Giới thiệu

Tại sao sử dụng hóa đơn điện tử Viettel S-invoice ?

Thương hiệu uy tín

Luôn lắng nghe nhu cầu và đồng hành cùng doanh nghiệp.

Hệ thống hóa đơn điện tử

Đầy đủ tính năng, giao diện thân thiện, tiện sử dụng, linh hoạt nâng cấp tính năng

Dịch vụ chữ ký số

Khách hàng sẽ được triển khai chữ ký số đồng bộ với hệ thống hóa đơn điện tử, xác thực tính chính xác, toàn vẹn

Hạ tầng mạng lớn

Đảm bảo hệ thống lưu trữ an toàn, bảo mật, kể cả lúc cao điểm

0
Khách Hàng
0
Nhân Viên
0
Mẫu Hóa Đơn
0
Trung tâm xử lý dữ liệu lớn

Câu hỏi thường gặp khi sử dụng hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 phần mềm Viettel.

  1. Bước 1: Tạo mẫu hoá đơn : chuẩn bị GPKD + CMND người đại diện + hoá đơn giấy cũ(nếu có, lấy thông tin điền vào mẫu mới) + logo (nếu có), số điện thoại liên hệ và email để nhận thông báo thuế
  2. Bước 2: Sau khi tạo mẫu hóa đơn và chốt mẫu thành công, sẽ tạo yêu cầu trên phần mềm hoá đơn điẹn tử Viettel, và gởi tờ khai đăng ký cho cơ quan thuế chuyên quản
  3. Bước 3: Thuế duyệt tờ khai đăng ký, Viettel sẽ kích hoạt và bắt đầu sử dụng.
  1. - Tên người mua hàng vượt quá 100 ký tự;
  2. - Tên Đơn vị vượt quá 400 ký tự;
  3. - Địa chỉ vượt quá 400 ký tự;
  4. - Email chỉ được nhập 1 email và không dài quá 50 ký tự;
  5. - Số điện thoại chỉ được nhập 1 số, không viết cách, không viết chấm và vượt quá 20;
  6. - Số tài khoản chỉ được nhập 1 số, không viết cách, không viết chấm và vượt quá 30;
  7. - Tên ngân hàng vượt quá 400 ký tự;
  8. - Mã hàng vượt quá 50 ký tự;
  9. - Tên mặt hàng vượt quá 500 ký tự;
  10. - Nhập dòng ghi chú diễn giải không nhập thuế suất.
  1. Theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP về thời điểm lập hóa đơn như sau:
  2. Thời điểm lập hóa đơn đối với bán hàng hóa (bao gồm cả bán tài sản nhà nước, tài sản tịch thu, sung quỹ nhà nước và bán hàng dự trữ quốc gia) là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
  3. Thời điểm lập hóa đơn đối với cung cấp dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung cấp dịch vụ không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Trường hợp người cung cấp dịch vụ có thu tiền trước hoặc trong khi cung cấp dịch vụ thì thời điểm lập hóa đơn là thời điểm thu tiền (không bao gồm trường hợp thu tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để đảm bảo thực hiện hợp đồng cung cấp các dịch vụ: kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế; thẩm định giá; khảo sát, thiết kế kỹ thuật; tư vấn giám sát; lập dự án đầu tư xây dựng).
  4. Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hóa đơn cho khối lượng, giá trị hàng hóa, dịch vụ được giao tương ứng.
  5. Thời điểm lập hóa đơn đối với một số trường hợp khác (xem chi tiết tại Điều 9, Nghị định số 123/2020/NĐ-CP).
  6. Không thể xuất hóa đơn điện tử lùi ngày bởi lẽ: Với cả hóa đơn điện tử có mã và không có mã, doanh nghiệp đều phải chuyển dữ liệu lên cơ quan thuế cùng ngày với ngày ký hóa đơn. Do đó, ngày ký số hóa đơn (phát hành) không thể là một thời điểm trong quá khứ vì cơ quan thuế dễ dàng phát hiện sự sai lệch giữa ngày lập hóa đơn, ngày ký hóa đơn và ngày chuyển dữ liệu. Ngoài ra, hầu hết các phần mềm hóa đơn điện tử đều đã không còn cho phép xuất hóa đơn lùi ngày.
  1. Căn cứ vào khoản 1 điều 7 tại Thông tư số 78 có nêu rõ, đối với hóa đơn điện tử sẽ chia làm 6 trường hợp:
  2. - Trường hợp 1: Trường hợp đối với hóa đơn đã lập có sai sót, cần phải cấp lại mã hoặc hóa đơn có sai sót cần phải điều chỉnh hoặc thay thế thì người bán có thể thông báo điều chỉnh cho một hoặc nhiều hóa đơn điện tử có sai sót và gửi thông báo đến cơ quan xử lý. Chậm nhất là ngày cuối cùng của kỳ kê khai thuế GTGT phát sinh trong hóa đơn điện tử điều chỉnh.
  3. - Trường hợp 2: Người bán lập hóa đơn khi thu chi trong quá trình cung cấp dịch vụ, sau đó phát sinh việc hủy hoặc chấm dứt việc cung cấp thì người bán thực hiện hủy hóa đơn đã lập và thông báo với cơ quan về việc hủy hóa đơn theo mẫu.
  4. - Trường hợp 3: Hóa đơn đã lập có sai sót và người bán đã xử lý bằng cách điều chỉnh hoặc thay thế, nhưng sau đó lại phát hiện tiếp tục có sai sót. Thì nguyên tắc xử lý sai sót vào những lần tiếp theo sẽ thực hiện theo hình thức ban đầu đã áp dụng.
  5. - Trường hợp 4: Theo quy định hóa đơn được lập có sai sót về mẫu số, ký hiệu, số hóa đơn,…Nguyên tắc xử lý người bán chỉ thực hiện điều chỉnh mà không hủy hoặc thay thế.
  6. - Trường hợp 5: Nội dung về giá trị trên hóa đơn nếu có sai sót thì chỉ điều chỉnh tăng ghi dương, giảm ghi âm đúng với thực tế.
  7. - Trường hợp 6: Khi khai bổ sung hồ sơ liên quan các hóa đơn điện tử điều chỉnh, thay thế, bao gồm cả hóa đơn điện tử bị hủy. Nguyên tắc xử lý sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật quản lý.

Phản hồi từ khách hàng

Copyright thienchau89 © 2021. All rights reserved.